Trang

Thứ Tư, 6 tháng 9, 2017

CHỨNG NHẬN CHẤT LƯỢNG HÀNG NHẬP KHẨU - 0903 516 929

CHỨNG NHẬN HỢP QUY SẢN PHẨM - 0903 516 929
Chứng nhận hợp quy thức ăn chăn nuôi - 0903516929
Quy trình thực hiện đối với lô hàng điện – điện tử nhập khẩu:
Bước 1: Đăng ký kiểm tra chất lượng tại TDC có cửa khẩu/ cảng mà hàng hóa nhập về.
  • Áp dụng đối với những sản phẩm thuộc quản lý của bộ KHCN ( tất cả những sản phẩm thuộc QĐ 1171/BKHCN)
  • Việc kiểm tra nhà nước được quy định rõ trong TT27/2012 của bộ KHCN
+ Thông tư này quy định nội dung, trình tự, thủ tục kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa thuộc quản lý của bộ KHCN
+ Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có cửa khẩu hoặc có điểm kiểm tra hàng nhập khẩu trên địa bàn quản lý chịu trách nhiệm kiểm tra từng lô hàng.
+ Điều 5: Điều kiện về chất lượng để hàng hóa nhập khẩu được thông quan: khi các TDC nơi có cửa khẩu/ cảng hàng nhập về ra thông báo kết quả kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng nhập khẩu đáp ứng yêu cầu chất lượng.
+ Điều 6: Hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu bao gồm:
  • Giấy đăng kí (chú ý: yêu cầu KH cung cấp thêm hướng dẫn sử dụng và mô tả hàng hóa);
  • Chứng chỉ chất lượng,
  • Contract
  • Invoice
  • Packing list
  • Bill of lading
  • Tờ khai
  • CB test report ( nếu có)
  • CO ( nếu có)
  • Ảnh hoặc bản mô tả hàng hóa
  • Mẫu nhãn hàng nhập khẩu đã được gắn dấu hợp quy và nhãn phụ ( nếu nhãn chính chưa đủ nội dung theo quy định)


Bước 2: Đăng ký chứng nhận hợp quy ( bước 1 và bước 2 có thể thực hiện song song)
  • Hồ sơ đăng ký:
+ Giấy đăng kí,
+ Contract
+ Invoice
+ Packing list
+ Bill of lading
+ Tờ khai
+ CB test report ( nếu có)
+ CO ( nếu có).
  • Sau khi nhận được hồ sơ nhập khẩu từ khách hàng, NVKD làm đơn đăng ký gửi kỹ thuật và làm theo yêu cầu của kỹ thuật.
Bước 3: Tổ chức chứng nhận kiểm tra lô hàng và lấy mẫu thử nghiệm khi hàng về đến cảng/kho
Theo đúng nguyên tắc lấy mẫu thì mẫu sẽ được lấy 3 mẫu:
1 mẫu gửi phòng thử nghiệm
1 mẫu lưu tại DN sản xuất
1 mẫu lưu tại đơn vị chứng nhận


Bước 4: Thử nghiệm mẫu
  • Mẫu được thử nghiệm tại phòng thử nghiệm được chỉ định.
Bước 5: Nếu kết quả thử nghiệm đạt yêu cầu -> cấp giấy chứng nhận
Bước 6: Sử dụng giấy chứng nhận để bổ sung hồ sơ kiểm tra chất lượng và nhận thông báo kiểm tra chất lượng.
Bước 7: Nộp cho chi cục hải quan ( giấy chứng nhận hợp quy + giấy thông báo kiểm tra chất lượng) -> để hàng được thông quan và dán tem CR bán ra thị trường.


Các mặt hàng chứng nhận theo QCVN4:2009/BKHCN: Ấm điện, bàn là, máy sấy tóc, nồi cơm điện, …


Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert là Tổ chức chứng nhận phù hợp của Việt Nam được cấp phép hoạt động bởi Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công thương, Bộ Xây dựng, Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận hệ thống quản lý Haccp đến Quý Đơn vị.


Công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm sản phẩm sản xuất trong nước
Tổ chức Công bố thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng sản xuất trong nước.
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
————————————————————————————————
Ms Ngọc Diệp – Phụ trách kinh doanh
Mobi.: 0903 516 929

CHỨNG NHẬN HỢP QUY SẢN PHẨM - 0903 516 929

CHỨNG NHẬN HỢP QUY SẢN PHẨM - 0903 516 929
Chứng nhận hợp quy thức ăn chăn nuôi - 0903516929

CHỨNG NHẬN HỢP QUY ẤM ĐIỆN - Ms Ngọc Diệp - 0903 516 929

Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert là Tổ chức chứng nhận phù hợp của Việt Nam được cấp phép hoạt động bởi Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công thương, Bộ Xây dựng, Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với các hoạt động chính:
Bước 1: Đăng ký kiểm tra chất lượng tại TDC có cửa khẩu/ cảng mà hàng hóa nhập về.
§  Áp dụng đối với những sản phẩm thuộc quản lý của bộ KHCN ( tất cả những sản phẩm thuộc QĐ 1171/BKHCN)
§  Việc kiểm tra nhà nước được quy định rõ trong TT27/2012 của bộ KHCN
+ Thông tư này quy định nội dung, trình tự, thủ tục kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa thuộc quản lý của bộ KHCN
+ Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có cửa khẩu hoặc có điểm kiểm tra hàng nhập khẩu trên địa bàn quản lý chịu trách nhiệm kiểm tra từng lô hàng.
+ Điều 5: Điều kiện về chất lượng để hàng hóa nhập khẩu được thông quan: khi các TDC nơi có cửa khẩu/ cảng hàng nhập về ra thông báo kết quả kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng nhập khẩu đáp ứng yêu cầu chất lượng.
+ Điều 6: Hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu bao gồm:

§  Giấy đăng kí (chú ý: yêu cầu KH cung cấp thêm hướng dẫn sử dụng và mô tả hàng hóa);
§  Chứng chỉ chất lượng,
§  Contract
§  Invoice
§  Packing list
§  Bill of lading
§  Tờ khai
§  CB test report ( nếu có)
§  CO ( nếu có)
§  Ảnh hoặc bản mô tả hàng hóa
§  Mẫu nhãn hàng nhập khẩu đã được gắn dấu hợp quy và nhãn phụ ( nếu nhãn chính chưa đủ nội dung theo quy định)

Bước 2: Đăng ký chứng nhận hợp quy ( bước 1 và bước 2 có thể thực hiện song song)
§  Hồ sơ đăng ký:
+ Giấy đăng kí,
+ Contract
+ Invoice
+ Packing list
+ Bill of lading
+ Tờ khai
+ CB test report ( nếu có)
+ CO ( nếu có).
§  Sau khi nhận được hồ sơ nhập khẩu từ khách hàng, NVKD làm đơn đăng ký gửi kỹ thuật và làm theo yêu cầu của kỹ thuật.
Bước 3: Tổ chức chứng nhận kiểm tra lô hàng và lấy mẫu thử nghiệm khi hàng về đến cảng/kho
Theo đúng nguyên tắc lấy mẫu thì mẫu sẽ được lấy 3 mẫu:
1 mẫu gửi phòng thử nghiệm
1 mẫu lưu tại DN sản xuất
1 mẫu lưu tại đơn vị chứng nhận

Bước 4: Thử nghiệm mẫu
§  Mẫu được thử nghiệm tại phòng thử nghiệm được chỉ định.
Bước 5: Nếu kết quả thử nghiệm đạt yêu cầu -> cấp giấy chứng nhận
Bước 6: Sử dụng giấy chứng nhận để bổ sung hồ sơ kiểm tra chất lượng và nhận thông báo kiểm tra chất lượng.
Bước 7: Nộp cho chi cục hải quan ( giấy chứng nhận hợp quy + giấy thông báo kiểm tra chất lượng) -> để hàng được thông quan và dán tem CR bán ra thị trường.

Các mặt hàng chứng nhận theo QCVN4:2009/BKHCN: Ấm điện, bàn là, máy sấy tóc, nồi cơm điện, …


Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận hệ thống quản lý Haccp đến Quý Đơn vị.

Trân trọng cám ơn.
Best regards,
————————————————————————————————
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert
Ms Ngọc Diệp – Phụ trách kinh doanh
Mobi.: 0903 516 929

Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert - 0903 516 929

Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – Vietcert xin gửi tới Quý Khách hàng lời chào trân trọng


VietCert – Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy là Tổ chức chứng nhận phù hợp của Việt Nam được Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng – Bộ Khoa học Công nghệ cấp phép hoạt động theo Giấy chứng nhận số 33/CN với chức năng nhiệm vụ chính: Chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn nước ngoài (JIS, ASTM, GOST, GB…), tiêu chuẩn khu vực (EN, CEN,…) và tiêu chuẩn quốc tế (ISO, IEC,…); Chứng nhận sản phẩm, hàng hóa phù hợp Quy chuẩn Kỹ thuật; Chứng nhận các hệ thống quản lý phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001, ISO 14001, ISO 22000, HACCP.
Đào tạo chuyên gia đánh giá chứng nhận sản phẩm, chuyên gia đánh giá chứng nhận các hệ thống quản lý; Chứng nhận sản phẩm, hàng hóa phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn nước ngoài (JIS, ASTM, GOST, GB…), tiêu chuẩn khu vực (EN, CEN,…) và tiêu chuẩn quốc tế (ISO, IEC,…); Chứng nhận sản phầm, hàng hóa phù hợp quy chuẩn kỹ thuật; Chứng nhận VietGap; Chứng nhận các hệ thống quản lý phù hợp tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 14000, ISO 22000, HACCP.
Với đội ngũ chuyên gia đa lĩnh vực, đa ngành có sự hiểu biết toàn diện và kiến thức sâu rộng trong lĩnh vực chứng nhận sự phù hợp. VietCert  hoạt động với vai trò là Tổ chức chứng nhận độc lập, mục tiêu của VietCert là trở thành lựa chọn hàng đầu trong việc cung cấp dịch vụ chứng nhận chuyên nghiệp ở Việt Nam, tạo dựng lòng tin của người sử dụng và nâng cao giá trị cho khách hàng và các bên hữu quan.
Với mục đích duy trì và cải thiện chất lượng cuộc sống- VietCert cam kết mang đến cho khách hàng sự lựa chọn tối ưu và thông minh
Trân trọng cám ơn.
………………………………………………………………………..
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert
Ms. Ngọc Diệp – Phòng nghiệp vụ 5
Mobi: 0903 516 929

Thứ Ba, 5 tháng 9, 2017

ISO 14001 LÀ GÌ?


ISO 14001 được xây dựng nhằm tạo ra một hệ thống quản lý để giúp các tổ chức giảm bớt những tác động tiêu cực của mình tới môi trường. Tiêu chuẩn này cung cấp một khung chuẩn cho các tổ chức nhằm chứng minh những cam kết của mình về các vấn đề môi trường:
• Giảm bớt các ảnh hưởng có hại tới môi trường
• Cung cấp các bằng chứng về việc cải tiến liên tục trong quản lý môi trường
Tiêu chuẩn này rất tổng quát và không được áp dụng cho mọi ngành hay mọi lĩnh vực. Nó chỉ cung cấp một khung chuẩn có thể được sử dụng để đáp ứng các mục tiêu nội bộ và bên ngoài trong việc quản lý môi trường.
Hệ thống quản lý môi trường
Khi có được chứng nhận ISO 14001 bạn có thể chứng minh cam kết của mình trong việc giảm lượng rác thải và tái chế các nguyên vật liệu khi cần thiết. Tổ chức của bạn sẽ thấy được lợi ích không chỉ trong việc tiết kiệm chi phí mà còn trong việc bỏ thầu mới. Đọc thêm Lợi ích của chứng nhận ISO 14001.
Hệ thống này dành cho những ai?
Nhờ tính tổng quát và được chấp nhận trên toàn cầu tiêu chuẩn ISO 14001 có khả năng ảnh hưởng tới các hoạt động quản lý môi trường của các công ty sản xuất trên thế giới. Hội từ thiện, các tổ chức tình nguyện và các hiệp hội thương mại có thể sử dụng tiêu chuẩn này. Bất cứ tổ chức có sản phẩm, dịch vụ hay các hoạt động thường ngày có ảnh hưởng tới môi trường cũng cần phải nhận thức về ISO 14001.
Thông tin chung về ISO 14001
Giống như ISO 9001, ISO 14001 là một sản phẩm của tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế - ISO. ISO 14001 là tiêu chuẩn chung đầu tiên về quản lý môi trường được thừa nhận trên toàn thế giới. Trong bộ tiêu chuẩn ISO 14000, ISO 14001 là tiêu chuẩn thực tế mà các công ty được chứng nhận. Các chuyên gia dự đoán rằng tiêu chuẩn này sẽ có ảnh hưởng mạnh mẽ hơn cả tiêu chuẩn thông dụng và nổi tiếng toàn cầu - ISO 9001. ISO 14001 đánh giá sự phù hợp của Hệ thống Quản lý Môi trường (EMS) của một tổ chức theo những yêu cầu cụ thể. Xem Quá trình đánh giá chứng nhận ISO 14001 để biết thêm thông tin.
Trung tâm Giám định và chứngnhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert với đội ngũ chuyên gia chuyên nghiệp, dày dặn kinh nghiệm, đội ngũ kỹ thuật đông đảo, nhanh chóng, chuyên viên tư vấn nhiệt tình, hết mình vì khách hàng. Chúng tôi luôn sẵn sàng được phục vụ quý khách hàng.
Mọi vấn đề thắc mắc, cần tư vấn, hỗ trợ vui lòng liên hệ
****************************************************************************

Hợp Quy Sản Phẩm Chè-VietCert

HỢP QUY SẢN PHẨM CHÈ



Trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy VietCert được chỉ định chứng nhận hợp quy thực phẩm trong đó có chè thông qua Quyết định số 618/QĐ-BNN-KHCN ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
 

Đối Tượng Phải Công Bố Hợp Quy Sản Phẩm Chè
  • Đơn vị thực hiện sản xuất, kinh doanh sản phẩm chè có đăng ký kinh doanh tại Việt Nam.
  • Đại diện công ty nước ngoài tham gia vào lĩnh vực sản phẩm chè trên thị trường Việt Nam.

Quy Trình Công Bố Hợp Quy Sản Phẩm Chè
  • Tư vấn cho doanh nghiệp các thủ tục pháp lý trong quá trình công bố.
  • Xem xét, đánh giá, sửa đổi các tài liệu do khách hàng cung cấp để hồ sơ phù hợp với quy định của pháp luật
  • Tiến hành xét nghiệm, đánh giá và rút ra kết quả
  • Xây dự hồ sơ công bố hợp quy và nộp hồ sơ đến cơ quan có thẩm quyền
  • Theo dõi, giải quyết nếu hồ sơ xảy ra lỗi
  • Nếu thành công thì nhận chứng nhận và gửi cho khách hàng
Lợi Ích Của Công Bố Hợp Quy Sản Phẩm Chè
  • Giúp doanh nghiệp có được chỗ đứng trên thị trường ngay khi mới bước chân vào đó.
  • Giúp tạo lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp đối với những doanh nghiệp chưa có giấy chứng nhận hợp quy
  • Tạo được niềm tin cũng như một phần ấn tượng đối với khách hàng, giúp doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận với khách hàng trong tương lai, cũng như khi tung ra sản phẩm mới.
Hi vọng bạn sẽ hài lòng về những chia sẻ trên và mong muốn hợp tác với chúng tôi, hãy liên hệ ngay Trung tâm VietCert để được hỗ trợ tốt nhất.
Trân trọng cảm ơn!
****************************************************************************

THỦ TỤC VÀ HỒ SƠ CÔNG BỐ SỰ PHÙ HỢP ĐỐI VỚI BÁNH KẸO

Khi một công ty hay cơ sở muốn đưa sản phẩm bánh, kẹo ra thị trường thì điều quan trọng là phải có thủ tục công bố tiêu chuẩn sản phẩm,. Đến với công ty chúng tôi bạn sẽ được đội ngũ nhân viên tư vấn chuyên nghiệp, nhiệt tình và hỗ trợ tư vấn pháp lý, công nghệ sản xuất hay các giấy tờ khác liên quan tới sản phẩm và dịch vụ công ty cần. Riêng đối với cơ sở sản xuất công ty chúng tôi còn hỗ trợ tư vấn Thủ tục xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm, tư vấn tăng giá trị sản phẩm, như cải tiến hay khắc phục để hoàn thiện sản phẩm tốt hơn.
Các thủ tục công bố  phù hợp quy định cho bánh kẹo
Giấy phép kinh doanh sao y
Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm ( Đối với công ty thương mại thì cần hợp đồng gia công )
Kết quả kiểm nghiệm mẫu sản phẩm trong 6 tháng gần nhất
Các chỉ tiêu cần thiết trong hồ sơ công bố bánh.
+ Chỉ tiêu chất lượng chủ yếu: Chỉ tiêu này do doanh nghiệp tự đưa ra dựa vào từng sản phẩm cụ thể.

+ Chỉ tiêu vi sinh vật và kim loại nặng tuân theo:
Quyết định 46/2007/QĐ-BYT, quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm.
QCVN 8-1:2011/BYT, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm độc tố vi nấm trong thực phẩm.
QCVN 8-2:2011/BYT, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm.
Thông tư số 27 /2012/TT-BYT, quy định danh mục các chất phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm.
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
------------------------------------------
****************************************************************************