Tổ chức VietCert chứng nhận iso 9001, 14001, 22000, haccp, vietgap, công, bố, hợp, chuẩn, quy, sản, phẩm, thực, phẩm, phân, bón, thuốc, bảo, vệ, thực, vật, thức, ăn, chăn nuôi, điện, tử, đồ, chơi, trẻ, em, thép, làm, cốt, bê tông
Thứ Năm, 14 tháng 9, 2017
Thứ Ba, 12 tháng 9, 2017
CHỨNG NHẬN HỢP QUY VẬT LIỆU XÂY DỰNG THEO QCVN 16:2014/BXD - Ms Ngọc Diệp 0903 516 929
Nhóm sản phẩm VLXD chứng nhận hợp quy theo QCVN 16:2014/BXD – Ms Ngọc Diệp 0903 516 929
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – Vietcert xin gửi tới Quý Khách hàng lời chúc sức khoẻ và thịnh vượng.
Căn cứ vào Quy chuẩn kỹ thuật QCVN 16:2014/BXD ) là Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng ban hành theo Thông tư số 15/2014/TT-BXD ngày 15 tháng 9 năm 2014 của Bộ trưởng BXD, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/11/2014 bắt buộc những sản phẩm dưới đây phải chứng nhận hợp quy
Những sản phẩm như sau khi lưu hành trên thị trường phải Chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy
- Nhóm sản phẩm clanhke xi măng và xi măng
- Nhóm sản phẩm kính xây dựng
- Nhóm sản phẩm phụ gia cho xi măng, bê tông và vữa
- Nhóm sản phẩm vật liệu xây dựng chứa sợi vô cơ, sợi hữu cơ tổng hợp; sản phẩm nhôm và hợp kim nhôm định hình; ống nhựa polyvinyl clorua không hóa dẻo (PVC-U) và sản phẩm trên cơ sở gỗ
- Nhóm sản phẩm sơn, vật liệu chống thấm và vật liệu xảm khe
- Nhóm sản phẩm gạch, đá ốp lát
- Nhóm sản phẩm sứ vệ sinh
- Nhóm sản phẩm cốt liệu cho bê tông và vữa
- Nhóm sản phẩm cửa sổ, cửa đi
- Nhóm sản phẩm vật liệu xây
Các tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng được lựa chọn Phương thức đánh giá 5 (Sản xuất trong nước) hoặc Phương thức đánh giá 7(Hàng nhập khẩu) theo Thông tư 28/2012/TT-BKHCN ngày 12/12/2012 của Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy và phương thức đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật.
Chứng nhận hợp quy theo Phương thức 5 (Đánh giá quá trình sản xuất và kết hợp lấy mẫu điển hình tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường)
– Được áp dụng cho sản phẩm của nhà sản xuất có Chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001
– Hiệu lực của giấy Chứng nhận hợp quy: 03 năm đối với sản phẩm được đánh giá tại nơi sản xuất và giám sát hàng năm thông qua việc thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường.
– Được áp dụng cho từng lô sản phẩm sản xuất, nhập khẩu trên cơ sở thử nghiệm chất lượng mẫu đại diện của lô sản phẩm.
– Giấy Chứng nhận hợp quy chỉ có giá trị đối với từng lô sản phẩm.
- Trao đổi, gửi thông tin đánh giá chứng nhận hợp quy
- Đánh giá hồ sơ, xem xét tài liệu để phục vụ việc đánh giá chứng nhận hợp quy
- Đánh giá chứng nhận hợp quy
- Cấp giấy chứng nhận hợp quy
- Công bố hợp quy
Mọi thông tin về chứng nhận hợp quy gạch liên hệ với chúng tôi
Quý Đơn vị có nhu cầu tư vấn và đánh giá chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn hoặc muốn biết thêm thông tin xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư.
———————————————————————
Ms Ngọc Diệp 0903 516 929
Thứ Hai, 11 tháng 9, 2017
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert - 0903 516 929
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – Vietcert xin gửi tới Quý Khách hàng lời chào trân trọng
VietCert – Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy là Tổ chức chứng nhận phù hợp của Việt Nam được Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng – Bộ Khoa học Công nghệ cấp phép hoạt động theo Giấy chứng nhận số 33/CN với chức năng nhiệm vụ chính: Chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn nước ngoài (JIS, ASTM, GOST, GB…), tiêu chuẩn khu vực (EN, CEN,…) và tiêu chuẩn quốc tế (ISO, IEC,…); Chứng nhận sản phẩm, hàng hóa phù hợp Quy chuẩn Kỹ thuật; Chứng nhận các hệ thống quản lý phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001, ISO 14001, ISO 22000, HACCP.
Đào tạo chuyên gia đánh giá chứng nhận sản phẩm, chuyên gia đánh giá chứng nhận các hệ thống quản lý; Chứng nhận sản phẩm, hàng hóa phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn nước ngoài (JIS, ASTM, GOST, GB…), tiêu chuẩn khu vực (EN, CEN,…) và tiêu chuẩn quốc tế (ISO, IEC,…); Chứng nhận sản phầm, hàng hóa phù hợp quy chuẩn kỹ thuật; Chứng nhận VietGap; Chứng nhận các hệ thống quản lý phù hợp tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 14000, ISO 22000, HACCP.
Với đội ngũ chuyên gia đa lĩnh vực, đa ngành có sự hiểu biết toàn diện và kiến thức sâu rộng trong lĩnh vực chứng nhận sự phù hợp. VietCert hoạt động với vai trò là Tổ chức chứng nhận độc lập, mục tiêu của VietCert là trở thành lựa chọn hàng đầu trong việc cung cấp dịch vụ chứng nhận chuyên nghiệp ở Việt Nam, tạo dựng lòng tin của người sử dụng và nâng cao giá trị cho khách hàng và các bên hữu quan.
Với mục đích duy trì và cải thiện chất lượng cuộc sống- VietCert cam kết mang đến cho khách hàng sự lựa chọn tối ưu và thông minh
Trân trọng cám ơn.
https://www.youtube.com/watch?v=eb9oMDX8Ykg&feature=youtu.be
………………………………………………………………………..
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert
Ms. Ngọc Diệp – Phòng nghiệp vụ 5
Mobi: 0903 516 929
Thứ Năm, 7 tháng 9, 2017
CHứng nhận HACCP
Sau khi xây dựng thành công hệ thống HACCP, doanh nghiệp sản xuất cần phải xin chứng nhận của các cơ quan có thẩm quyền. Cơ quan chứng nhận HACCP là một cơ quan độc lập với cơ quan tư vấn áp dụng HACCP. Ở một số quốc gia, cơ quan chứng nhận là cơ quan quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm như Hàn Quốc… Tuy nhiên ở một số quốc gia khác, cơ quan chứng nhận HACCP là một tổ chức dịch vụ kỹ thuật. Cơ quan chứng nhận ở các quốc gia có sự khác nhau nhưng các bước tiến hành Thủ tục chứng nhận HACCP đều phải tuân theo các bước sau:
Bước 1: Tiếp xúc ban đầu, trao đổi thông tin giữa cơ quan chứng nhận và khách hàng (doanh nghiệp)
Cuộc tiếp xúc diễn ra trước khi ký hợp đồng chứng nhận. Các thông tin chính cần thống nhất bao gồm:
– Các yêu cầu cơ bản của việc chứng nhận
– Các bước của thủ tục chứng nhận
– Tiêu chuẩn ứng dụng
– Các chi phí dự tính
– Chương trình kế hoạch làm việc
– Các yêu cầu cơ bản của việc chứng nhận
– Các bước của thủ tục chứng nhận
– Tiêu chuẩn ứng dụng
– Các chi phí dự tính
– Chương trình kế hoạch làm việc
Bước 2: Chuẩn bị cho việc kiểm tra chứng nhận (đánh giá sơ bộ)
– Doanh nghiệp gửi tới cơ quan chứng nhận: Đơn đăng ký chứng nhận, các kế hoạch HACCP, các tài liệu, hồ sơ liên quan đến việc áp dụng HACCP.
– Cơ quan chứng nhận cử chuyên gia phân tích đánh giá tình trạng thực tế về hồ sơ HACCP nhằm phát hiện ra những điểm yếu của văn bản tài liệu và việc áp dụng hệ thống HACCP tại thực địa. Sau khi kiểm tra và đánh giá sơ bộ, các chuyên gia phải chỉ ra được những vấn đề về hồ sơ tài liệu và thực tế áp dụng HACCP cần chấn chỉnh để doanh nghiệp sửa chữa kịp thời. Bước đánh giá sơ bộ này rất có lời cho doanh nghiệp vì nó đóng vai trò hướng dẫn khuôn mẫu cho bước tiến hành đánh giá chính thức.
– Cơ quan chứng nhận cử chuyên gia phân tích đánh giá tình trạng thực tế về hồ sơ HACCP nhằm phát hiện ra những điểm yếu của văn bản tài liệu và việc áp dụng hệ thống HACCP tại thực địa. Sau khi kiểm tra và đánh giá sơ bộ, các chuyên gia phải chỉ ra được những vấn đề về hồ sơ tài liệu và thực tế áp dụng HACCP cần chấn chỉnh để doanh nghiệp sửa chữa kịp thời. Bước đánh giá sơ bộ này rất có lời cho doanh nghiệp vì nó đóng vai trò hướng dẫn khuôn mẫu cho bước tiến hành đánh giá chính thức.
Bước 3: Ký hợp đồng về chứng nhận HACCP giữa cơ quan chứng nhận và doanh nghiệp
Bước 4: Doanh nghiệp đưa trình các tài liệu về HACCP cho cơ quan chứng nhận
Các tài liệu này đã được hiệu chỉnh, sau đánh giá sơ bộ (bước 2), gồm:
– Kế hoạch HACCP, tài liệu liên qua HACCP (Sổ tay HACCP)
– Thủ tục và chỉ dẫn công việc
– Mô tả sản phẩm
– Các tài liệu về giám sát, kiểm tra, thử nghiệm,, sửa chữa…
– Bảng hỏi kiểm định HACCP
– Kế hoạch HACCP, tài liệu liên qua HACCP (Sổ tay HACCP)
– Thủ tục và chỉ dẫn công việc
– Mô tả sản phẩm
– Các tài liệu về giám sát, kiểm tra, thử nghiệm,, sửa chữa…
– Bảng hỏi kiểm định HACCP
Bước 5: Đánh giá chính thức các tài liệu
– Các văn bản tài liệu HACCP (sổ tay HACCP) sẽ được đánh giá tính phù hợp của hệ thống HACCP với các luật lệ, tiêu chuẩn liên qua được xác định, cụ thể là:
· Xem xét sự phù hợp với các yêu cầu vệ sinh
· Việc thẩm tra và xác nhận các CCP
· Các tài liệu, hồ sơ khác có liên quan
– Sau khi xem xét, đánh giá chính thức các tài liệu, hồ sơ, chuyên gia đánh giá phải làm báo cáo đánh giá về các văn bản tài liệu và gửi cho doanh nghiệp 1 bản.
– Doanh nghiệp nhận được bản báo cáo đánh giá về các văn bản tài liệu, có trách nhiệm rà soát và sửa chữa.
– Doanh nghiệp nhận được bản báo cáo đánh giá về các văn bản tài liệu, có trách nhiệm rà soát và sửa chữa.
Bước 6: Lập kế hoạch kiểm tra
– Các chuyên gia đánh giá phải viết báo cáo đánh giá cùng với các báo cáo về sự không phù hợp và các điểm cần lưu ý sau khi kiểm tra đánh giá hồ sơ. Trong báo cáo cần nêu ra các câu hỏi cũng như các vấn đề cần sửa chữa để doanh nghiệp trả lời và sửa chữa. Các câu hỏi sẽ được làm rõ muộn nhất là trong quá trình kiểm tra thực địa.
– Đồng thời một kế hoạch kiểm tra, thẩm tra tại thực địa cũng được thống nhất giữa đoàn thẩm tra đánh giá và doanh nghiệp.
– Đồng thời một kế hoạch kiểm tra, thẩm tra tại thực địa cũng được thống nhất giữa đoàn thẩm tra đánh giá và doanh nghiệp.
Bước 7: Kiểm tra, thẩm định tại thực địa
– Đoàn đánh giá sẽ đến kiểm tra và thẩm định tại thực địa, xem xét sự phù hợp của các hồ sơ với thực tế, kiến nghị sửa chữa các điểm không phù hợp.
– Trong khi kiểm tra chứng nhận tại thực địa, sẽ xác định hiệu quả của hệ thống HACCP.
– Vai trò của doanh nghiệp trong quá trình kiểm tra là trình bày các ứng dụng thực tế của các thủ tục chương trình HACCP.
– Kết thúc kiểm tra tại thực địa, đoàn đánh giá sẽ tổ chức một buổi họp kết thúc, doanh nghiệp sẽ có cơ hội đưa ra ý kiến về những gì kiểm tra tìm thấy đã nêu ra.
– Trong khi kiểm tra chứng nhận tại thực địa, sẽ xác định hiệu quả của hệ thống HACCP.
– Vai trò của doanh nghiệp trong quá trình kiểm tra là trình bày các ứng dụng thực tế của các thủ tục chương trình HACCP.
– Kết thúc kiểm tra tại thực địa, đoàn đánh giá sẽ tổ chức một buổi họp kết thúc, doanh nghiệp sẽ có cơ hội đưa ra ý kiến về những gì kiểm tra tìm thấy đã nêu ra.
· Sự không phù hợp sẽ được chứng minh trong các báo cáo sai lệch.
· Đối với các sai lệch, doanh nghiệp có trách nhiệm chỉnh sửa lại.
– Sau khi doanh nghiệp đã hoàn thành việc sửa chữa các sai lệch và những điều còn thắc mắc được làm rõ, đoàn đánh giá phải thẩm tra lại và báo cáo đánh giá, thẩm định toàn bộ. Tuy nhiên, doanh nghiệp có quyền đưa ra quan điểm tán thành hoặc không tán thành các ý kiến của đoàn hoặc thẩm tra viên trong vòng 2 tuần lễ.
Bước 8: Cấp chứng nhận HACCP
– Cơ sở được cấp chứng nhận HACCP nếu toàn bộ hồ sơ tài liệu đều phù hợp với thực tế và toàn bộ các điểm không phù hợp đã được khắc phục sửa chữa thỏa đáng, được trưởng đoàn đánh giá xác nhận. Bộ hồ sơ để xem xét câp chứng nhận HACCP bao gồm:
· Công văn đề nghị (đăng ký)
· Hợp đồng chứng nhận HACCP
· Báo cáo tiền kiểm định
· Báo cáo về công tác kiểm tra tài liệu HACCP
· Kế hoạch kiểm định
· Báo cáo về những sai lệch
· Báo cáo kiểm định
· Bảng hỏi kiểm định HACCP (đã thẩm định tại thực địa)
· Bảng liệt kê các tài liệu tại chỗ
· Báo cáo kiểm định cuối cùng
Bước 9: Giám sát duy trì chứng nhận và chứng nhận lại
– Trong thời gian hiệu lực của giấp chứng nhận HACCP, cơ quan chứng nhận phải tổ chức giám sát định kỳ ( trung bình là 6 tháng/lần) để đảm bảo rằng tất cả các quy phạm vệ sinh, nguyên tắc HACCP đang được duy trì đúng theo yêu cầu.
– Nếu trong quá trình giám sát, phát hiện thấy có vấn đề không phù hợp, không khắc phục sửa chữa kịp thời, sẽ bị thu hồi giấy chứng nhận.
– Khi hết thời gian hiệu lực của giấy chứng nhận (giấy chứng nhận có giá trị 3 năm), cơ sở phải đăng ký và làm thủ tục chứng nhận lại vào thời điểm trước khi sắp hết hạn (3 tháng). Thủ tục chứng nhận lại như chứng nhận ban đâu nhưng tính chất đơn giản hơn nhiều.
– Việc thu hồi chứng nhận: Nếu có sự sai lệch nghiêm trọng, chứng nhận sẽ bị thu hồi lại. Sự sai lệch nghiêm trọng có thể là sự nghi ngờ hiệu quả của hệ thống HACCP hoặc phát hiện các vấn đề vi phạm về luật lệ và tiêu chuẩn HACCP.
– Nếu trong quá trình giám sát, phát hiện thấy có vấn đề không phù hợp, không khắc phục sửa chữa kịp thời, sẽ bị thu hồi giấy chứng nhận.
– Khi hết thời gian hiệu lực của giấy chứng nhận (giấy chứng nhận có giá trị 3 năm), cơ sở phải đăng ký và làm thủ tục chứng nhận lại vào thời điểm trước khi sắp hết hạn (3 tháng). Thủ tục chứng nhận lại như chứng nhận ban đâu nhưng tính chất đơn giản hơn nhiều.
– Việc thu hồi chứng nhận: Nếu có sự sai lệch nghiêm trọng, chứng nhận sẽ bị thu hồi lại. Sự sai lệch nghiêm trọng có thể là sự nghi ngờ hiệu quả của hệ thống HACCP hoặc phát hiện các vấn đề vi phạm về luật lệ và tiêu chuẩn HACCP.
****************************************************************************
CHỨNG NHẬN HỢP QUY RƯỢU
CHỨNG NHẬN HỢP QUY RƯỢU
Thực phẩm là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho sự phát triển của cơ thể, đảm bảo sức khỏe con người nhưng đồng thời cũng là nguồn có thể gây bệnh nếu không đảm bảo vệ sinh. Không có thực phẩm nào được coi là có giá trị dinh dưỡng nếu nó không đảm bảo vệ sinh
Các sản phẩm Rượu phải công bố gồm rượu được sản xuất trong nước và nhập khẩu nhằm kinh doanh, tiêu thụ tại Việt Nam.
Trường hợp Công bố hợp quy thực phẩm dựa trên kết quả chứng nhận hợp quy của tổ chức chứng nhận hợp quy được chỉ định (bên thứ ba), hồ sơ gồm:
1. Hồ sơ Công bố hợp quy rượu: 01 bộ
a) Giấy đăng ký kinh doanh (bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân);
b) Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm (bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân);
c) Chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO 22000 (nếu có)
2. Hồ sơ sản phẩm: 02 bộ
a) Bản công bố hợp quy được quy định
b) Bản thông tin chi tiết sản phẩm
c) Chứng chỉ chứng nhận sự phù hợp của bên thứ ba
d) Chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO22000 hoặc tương đương trong trường hợp tổ chức, cá nhân sản xuất sản phẩm có hệ thống quản lý chất lượng được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO 22000 hoặc tương đương (bản sao công chứng hoặc bản sao có xuất trình bản chính để đối chiếu).
Các sản phẩm Rượu phải công bố gồm rượu được sản xuất trong nước và nhập khẩu nhằm kinh doanh, tiêu thụ tại Việt Nam.
Trường hợp Công bố hợp quy thực phẩm dựa trên kết quả chứng nhận hợp quy của tổ chức chứng nhận hợp quy được chỉ định (bên thứ ba), hồ sơ gồm:
1. Hồ sơ Công bố hợp quy rượu: 01 bộ
a) Giấy đăng ký kinh doanh (bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân);
b) Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm (bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân);
c) Chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO 22000 (nếu có)
2. Hồ sơ sản phẩm: 02 bộ
a) Bản công bố hợp quy được quy định
b) Bản thông tin chi tiết sản phẩm
c) Chứng chỉ chứng nhận sự phù hợp của bên thứ ba
d) Chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO22000 hoặc tương đương trong trường hợp tổ chức, cá nhân sản xuất sản phẩm có hệ thống quản lý chất lượng được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO 22000 hoặc tương đương (bản sao công chứng hoặc bản sao có xuất trình bản chính để đối chiếu).
-----------------------------------------------------------------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert Với đội ngũ chuyên gia chuyên nghiệp, dày dặn kinh nghiệm, đội ngũ kỹ thuật đông đảo, nhanh chóng, chuyên viên tư vấn nhiệt tình, hết mình vì khách hàng. Chúng tôi luôn sẵn sàng được phục vụ quý khách hàng
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert Với đội ngũ chuyên gia chuyên nghiệp, dày dặn kinh nghiệm, đội ngũ kỹ thuật đông đảo, nhanh chóng, chuyên viên tư vấn nhiệt tình, hết mình vì khách hàng. Chúng tôi luôn sẵn sàng được phục vụ quý khách hàng
Mọi vấn đề thắc mắc, cần tư vấn, hỗ trợ vui lòng liên hệ
****************************************************************************
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)